Phản ứng thủy phân Peptit
Thủy phân hoàn toàn
Thủy phân trong môi trường trung tính
Khi thủy phân hoàn toàn peptit (hoặc protein đơn giản) bằng xúc tác enzym, ta thu được hỗn hợp các ∝-amino axit ban đầu
Peptit (n mắt xích) (n−1)H2O −−−→enzym n amino axit
Ví dụ: Gly-Gly-Gly + 2H2O → 3H2N-CH2-COOH
Thủy phân trong môi trường acid
Peptit (n mắt xích) + (n – 1)H2O + aHCl → n muối của ∝-amino axit (với a là số nguyên tử N trong X)
Ví dụ: Gly-Gly-Lys + 3H2O + 4HCl → 2ClH3N-CH2-COOH + ClH3N-[CH2]4-CH(NH3Cl)-COOH
Phương pháp giải:
+ Tính số mol các chất theo hệ số cân bằng sau đó sử dụng bảo toàn khối lượng: mpeptit + mH2O + mHCl = mmuối
+ Bảo toàn gốc ∝-amino axit:
Ví dụ đối với phương trình trên: nClH3N−CH2−COOH=2.nGly−Gly−Lys và nClH3N−[CH2]4−CH(NH3Cl)−COOH=nGly−Gly−Lys
Thủy phân trong môi trường kiềm
Peptit (n mắt xích) + (n – 1 + b)NaOH → n muối của ∝-amino axit + bH2O
Trong đó: b là tổng số nhóm COOH còn tự do trong peptit (các nhóm COOH không tạo liên kết peptit)
Ví dụ : Gly-Glu-Gly có CTCT:
→ số nhóm COOH còn tự do trong peptit là b = 2
PTHH: Gly-Glu-Gly + 4NaOH → 2H2N-CH2-COONa + NaOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COONa + 2H2O
Phương pháp giải:
+ Tính số mol các chất theo hệ số cân bằng sau đó sử dụng bảo toàn khối lượng : mpeptit + mNaOH = mmuối + mH2O
+ Bảo toàn gốc ∝-amino axit
Thủy phân không hoàn toàn
Khi thủy phân không hoàn toàn peptit thì chúng ta thu được hỗn hợp các amino axit và các oligopeptit.
Ví dụ: Thủy phân không hoàn toàn Ala-Gly-Gly-Ala-Glu ta có thể thu được hỗn hợp các chất gồm Ala, Glu, Gly, Gly-Ala- Glu, Ala-Gly-Gly, …
Phương pháp giải:
+ Bảo toàn mắt xích của mỗi loại amino axit. Ví dụ: nAla-Ala-Gly = nGly = 12.nAla
+ Bảo toàn khối lượng.
Phản ứng đốt cháy peptit và protein
Lựa chọn hướng quy đổi Peptit
– Có rất nhiều cách quy đổi peptit, ta có thể chọn cách quy đổi sau:
Peptit tạo ra từ ∝-amino axit dạng NH2-CnH2n-COOH (Gly, Ala, Val)
+) Peptit → gốc amino axit + H2O
HNH-R1-CONH-R2-CO…NH-Rn-COOH → NH-R1-CO + NH-R2-CO + … + NH-Rn-CO + H2O
+) Gốc amino axit → NHCO + kCH2
=> Vậy ta quy đổi peptit ban đầu thành:
– Trong đó: H2NCH(R)COOH là amino axit no, phân tử chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2.
n là số gốc amino axit trong phân tử peptit.
x là số mol peptit; y là số mol gốc CH2 có trong phân tử.
– Nếu peptit được tạo bởi các amino axit khác nhau ta suy ra:
C―aa = nCH2+nCONHnCONH ; C―gocCH(R) = nCH2nCONH
Quá trình đốt cháy Peptit
CxHyOzNt+O2→CO2+H2O+N2

Công thức giải nhanh đối với peptit tạo bởi a.a chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH:
Liên hệ số mol CO2 và H2O ( a là số mol chất đem đốt)
- Đốt peptit: nCO2−nH2O = (0,5n−1).a=nN2−npeptit
- Đốt aminô axit: nCO2−nH2O=−0,5a
- Đốt muối:
CxH2xNO2Na+O2 →to 12Na2CO3 + (x−12)CO2+xH2O+12N2
=> ốnH2O−nCO2=12.nmuối=nNa2CO3=nN2
Và đốốđốươứnO2đốtmuối=32.nCO2=nO2đốtaatươngứng
Trung tâm học tiếng Anh online HocHay: https://local.google.com/place?id=17925709090940119267&use=posts&lpsid=4498593018380479161
#HocHay #hocgioihoa12 #hoalop12 #hochoalop12 #ontaphoalop12 #baitaphoalop12 #huongdangiaibaitaphoa12 #giaibaitaphoalop12 #lythuyethoalop12 #thanhhuyenhochay #VietNam