Kim loại kiềm, kiềm thổ tác dụng với nước
Dạng 1: Hỗn hợp kim loại tác dụng với nước
– Gồm: kim loại kiềm và Ba, Ca, Sr
+ Kim loại kiềm:
2M + 2H2O → 2MOH + H2
+ Kim loại kiềm thổ:
M + 2H2O → M(OH)2 + H2
– Phương trình tổng quát: 2M + 2nH2O → 2M(OH)n + nH2
Quá trình phản ứng của nước: 2H2O + 2e → H2 + 2OH–
Nhận xét:
Dung dịch sinh ra tác dụng với axit: H+ + OH– → H2O
nH+ trung hòa = nOH– = 2nH2
Trung hòa bằng HCl:
Trung hòa bằng H2SO4:
Dạng 2: Hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch chất điện li
(1) Nếu trong dung dịch có H+ thì H+ tác dụng đầu tiên với kim loại: 2H+ + 2e → H2
(2) Khi H+ hết thì kim loại tan trong nước: 2H2O + 2e → H2 + 2OH–
(3) Sau đó, kiềm sinh ra phản ứng với muối tạo kết tủa
nOH– + Rn+ → R(OH)n
M2+ + SO42- → MSO4↓ (với M là Ba hoặc Ca)
Quan hệ số mol
– Nếu 2nH2 < nH+bđầu => H+ dư: nH+ dư = nH+ đầu – 2nH2
– Nếu 2nH2 = nH+ bđầu => H+ vừa hết
– Nếu 2nH2 > nH+bđầu => kim loại tan trong H+ và trong H2O => dung dịch sau phản ứng có OH–
=> nOH− = 2nH2 + nH+bđầu
CO2 tác dụng với dung dịch kiềm
Phương pháp giải:
Trường hợp 1: nOH−≤nCO2=>nHCO3−=nOH−
Trường hợp 2: nCO2<nOH−<2nCO2
– Sử dụng bảo toàn nguyên tố C: nCO2=nHCO3−+nCO32−
– Sử dụng bảo toàn điện tích: nOH−=nHCO3−+2nCO32−
nCO32−=nOH−−nCO2
– Đối với những dung dịch chứa Ca2+ hoặc Ba2+ tạo kết tủa với CO32- ta cần xét 2 số mol để kết luận số mol kết tủa.
Ví dụ: nCa2+<nCO32−=>nCaCO3=nCa2+
Trường hợp 3: 2nCO2≤nOH−=>nCO32−=nCO2
Trung tâm tiếng Anh online HocHay: https://local.google.com/place?id=17925709090940119267&use=posts&lpsid=2150647422456991533
#HocHay #hocgioihoa12 #hoalop12 #hochoalop12 #ontaphoalop12 #baitaphoalop12 #huongdangiaibaitaphoa12 #giaibaitaphoalop12 #lythuyethoalop12 #thanhhuyenhochay #VietNam